Giá cước đã tăng nhiều lần và Truyền hình trả tiền phát triển và cạnh tranh công bằng?
Có thể nói, nếu được thông qua, đây sẽ là một tin vui cho người dùng truyền hình cáp trả tiền, bởi thời gian qua, giá cước truyền hình trả tiền đã tăng gấp nhiều lần mà nhà cung cấp dịch vụ không hề giải trình lý do tăng giá với khách hàng. Tuy nhiên kèm theo đó là đa dịch vụ trên 1 đường truyền như dịch vụ internet truyền hình cáp
VTVcab truyền hình cáp việt nam – VTVnet VTV
Truyền hình trả tiền phát triển và cạnh tranh công bằng?
Ông Lê Đại Hải, Phó vụ trưởng Vụ Pháp luật Dân sự – Kinh tế đã nêu ra một câu hỏi mà ông cho là nghịch lý, khó lý giải. Những quy định về việc áp dụng giá cước, do vậy, sẽ có thể giúp lập lại trật tự trên thị trường, tránh tình trạng tăng cước tùy tiện, gây thiệt cho người dùng.
Bên cạnh đó, một trong những thực trạng gây bức xúc cho dư luận hiện nay là trong khi cước tăng thì chất lượng tín hiệu phát sóng truyền hình của một số nhà cung cấp lại đi xuống. Tín hiệu rớt liên tục hoặc ngắt quãng như “nấc nghẹn” mỗi khi mưa bão là chuyện mà nhiều người dùng phải cố mà chịu đựng. Chính vì thế, việc bổ sung các thủ tục, quy trình quản lý chất lượng dịch vụ cụ thể đối với từng loại hình dịch vụ truyền hình trả tiền trong Nghị định cũng là một nội dung hết sức cần thiết.
Như vậy, muốn có một thị trường truyền hình trả tiền phát triển và cạnh tranh, cần phải đẩy mạnh vai trò của các cơ quan quản lý cạnh tranh. Một khi các cơ quan này hoạt động không hiệu quả, việc hi vọng các DN độc quyền định giá thấp vì lợi ích khách hàng là một câu chuyện phi logic nếu nhìn nhận từ góc độ kinh tế học. Vị trí thống lĩnh thị trường là phần thưởng xứng đáng cho các DN sau những nỗ lực, thậm chí là sự hi sinh lợi ích trong quá trình cạnh tranh. Nhưng một khi DN đạt được vị trí thống lĩnh thị trường,
Truyền hình trả tiền phát triển và cạnh tranh công bằng?
DN lại quay sang lạm dụng vị trí ấy bóc lột khách hàng thì bắt buộc phải bị xử lý.Box: Trong tổng số 20 triệu thuê bao truyền hình, VN mới chỉ đạt 3,7 triệu thuê bao truyền hình trả tiền, chiếm 13,5%. Khoảng trống thị trường dự báo tăng trưởng lên 20 – 25% vào năm 2015. Đặc biệt, thị trường nông thôn còn bỏ ngỏ.
Phát biểu khai mạc tại Hội nghị, ông Hoàng Vĩnh Bảo, Cục trưởng Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử (Bộ TT&TT) cho biết, thị trường truyền hình trả tiền đang trong giai đoạn quá độ để thích nghi với chính sách quản lý mới của nhà nước.
Vì vậy, bên cạnh việc thúc đẩy thị trường bằng việc cấp phép cho những doanh nghiệp mới có năng lực về hạ tầng và nguồn vốn đầu tư. Bộ TT&TT sẽ tiếp tục rà soát, sắp xếp lại các doanh nghiệp đã tham gia thị trường truyền hình cáp việt nam ở giai đoạn trước theo hướng hình thành các doanh nghiệp đủ mạnh, nâng cao sức cạnh tranh và có khả năng cung cấp dịch vụ đảm bảo chất lượng.
Thời gian tới, Bộ TT&TT tiếp tục bổ sung và hoàn thiện các quy định về quản lý, cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình để tạo hành lang pháp lý cho thị trường truyền hình trả tiền phát triển theo đúng định hướng phát triển của Chính phủ Việt Nam, phù hợp với xu thế phát triển chung của thế giới.
Tại phiên thảo luận sáng nay, ông Vũ Tú Thành, Phó Giám đốc ASEAN, Hội đồng Hoa Kỳ – ASEAN, cố vấn CASBAA cho rằng, tiềm năng thị trường truyền hình Việt Nam rất to lớn, Chính phủ Việt Nam đang có những chính sách để thúc đẩy để truyền hình trả tiền sẽ đóng góp tích cực hơn cho nền kinh tế.
Truyền hình trả tiền phát triển và cạnh tranh công bằng? đúng hay sai đến thời điểm này tại Việt Nam
Ông Thành cũng cho biết, Việt Nam có 90 triệu dân, có hơn 20 triệu thuê bao tivi, tốc độ xâm nhập thị trường truyền hình mới đạt 25% dân số, trong khi ở các nước trong khu vực mức độ xâm nhập thị trường truyền hình trả tiền vào khoảng 31,8%. Cách đây vài năm thuê bao truyền hình ở mức độ rất khiêm tốn, đến nay số lượng thuê bao tăng ấn tượng 100% từ 2010 đến năm 2012 và đạt 6,5 triệu thuê bao truyền hình trả tiền vào cuối năm 2013